Một khám phá có thể làm đảo lộn hiểu biết về thiên văn học.
Các nhà thiên văn học vô thần thường đưa ra những con số hàng (chục) tỷ năm đối với tuổi vũ trụ.
Nhưng những nghiên cứu mới nhất có thể làm đảo lộn tất cả.
.
[1] Một nhóm các nhà khoa học từ Viện Công nghệ California (CalTech), đại học UC Irvine, UC Bekerley, Johns Hopkins đã khám phá rằng các ngôi sao không thuộc dải ngân hà của chúng ta (hệ mặt trời) thì phát ra ánh sáng mạnh gấp 2-3 lần so với các ngôi sao trong hệ mặt trời.
Trước đây, giới thiên văn học căn cứ vào tốc độ ánh sáng từ các ngôi sao chiếu đến Trái Đất để ước tính tuổi của vũ trụ.
.
Kết quả nghiên cứu này cho thấy: do mức độ (và tốc độ) ánh sáng của các ngôi sao ở ngoài hệ Mặt Trời là khác với giả định ban đầu, nên kết quả tính toán cuối cùng sẽ là không đáng tin cậy. Đơn giản là thế này: Bạn quan sát thấy tài xế đang chạy với tốc độ x, từ đó bạn ước tính cự ly giữa hai điểm A và B hoặc thời gian để chạy từ A đến B. Nhưng, tài xế lại chạy với tốc độ khác nhau ở những khi bạn không quan sát được, nên kết quả tính toán của bạn là sai.
.
Câu chuyện cũng giống như vậy đối với việc xác định niên đại hàng (chục) tỷ năm đối với Trái Đất. Các nhà khoa học căn cứ vào quan sát trong (vài) chục năm đối với sự phân rã của đồng vị Carbon 14, và tính toán để truy ngược lại tuổi của Trái Đất. Nhưng nằm ngoài dự đoán của họ, tốc độ phân rã nói trên là không đều nhau trong mọi giai đoạn. Họ dùng kết quả quan sát trong một thời đoạn ngắn để quy ra độ dài của một thời đoạn dài. Thế cho nên mới có nhiều trường hợp rằng, lấy vỏ của một con ốc sên đang sống đem đi xác định niên đại thì cho ra kết quả sai lệch từ vài ngàn năm đến vài ngàn chục năm.[2], [3], [4].
.
.
.
.